Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
2611
10 tháng 1 2023 lúc 19:37

Bài `1:`

`a)3x^3+6x^2=3x^2(x+2)`

`b)x^2-y^2-2x+2y=(x-y)(x+y)-2(x-y)=(x-y)(x+y-2)`

Bài `2:`

`a)(2x-1)^2-25=0`

`<=>(2x-1-5)(2x-1+5)=0`

`<=>(2x-6)(2x+4)=0`

`<=>[(x=3),(x=-2):}`

`b)Q.(x^2+3x+1)=x^3+2x^2-2x-1`

`<=>Q=[x^3+2x^2-2x-1]/[x^2+3x+1]`

`<=>Q=[x^3-x^2+3x^2-3x+x-1]/[x^2+3x+1]`

`<=>Q=[(x-1)(x^2+3x+1)]/[x^2+3x+1]=x-1`

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

Bình luận (0)
đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Bình luận (0)
Pox Pox
Xem chi tiết
Jennie Kim
10 tháng 10 2019 lúc 19:17

a, (3x - 5)(2x - 1) - (x + 2)(6x - 1) = 0

=> 6x^2 - 3x - 10x + 5 - (6x^2 - x + 12x - 2) = 0

=> 6x^2 - 13x + 5 - 6x^2 - 11x + 2 = 0

=> -24x + 7 = 0 

=> - 24x = -7

=> x = 7/24

b, (3x - 2)(3x + 2) - (3x - 1)^2 = -5

=> 9x^2 - 4 - 9x^2 + 6x - 1 = -5

=> 6x - 5 = -5

=> 6x = 0

=> x = 0

c, x^2 = -6x - 8

=> x^2 + 6x + 8 = 0

=> x^2 + 2.x.3 + 9 - 1 = 0

=> (x + 3)^2 = 1

=> x + 3 = 1 hoặc x + 3 = -1

=> x = -2 hoặc x = -4

Bình luận (0)
yunn min
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 10:49

Bài 1:

\(a,=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+2y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{2y\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{y}{x-y}\\ b,Sửa:\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\\ =\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{-3x\left(x+3\right)}{x^2-3x+9}\\ =\dfrac{-3}{x-3}\)

Bài  2:

\(a,\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x^3+x^2+x+a=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)\\ \text{Thay }x=-1\Leftrightarrow-1+1-1+a=0\Leftrightarrow a=1\)

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:57

a: \(A=\dfrac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

b: A>0

=>x+1>0

=>x>-1

c: x^2+3x+2=0

=>(x+1)(x+2)=0

=>x=-2(loại) hoặc x=-1(loại)

Do đó: Khi x^2+3x+2=0 thì A ko có giá trị

Bình luận (0)
Lellllllll
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 7 2019 lúc 15:35

\(a,2x\left(x-5\right)-x\left(2x+3\right)=26\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x-2x^2-3x=26\)

\(\Leftrightarrow-13x=26\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

\(b,\left(3x^2-x+1\right)\left(x-1\right)+x^2\left(4-3x\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x^3-3x^2-x^2+x+x-1+4x^2-3x^3=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

Bình luận (0)
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:35

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:03

c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 12 2023 lúc 16:26

Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
\(3x-2=4^2=16\)
    \(3x=16+2=18\)
    \(x=18:3=6\)
    Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
\(\left(2x+1\right)-11=5\)
    \(2x+1=5+11=16\)
    \(2x=16-1=15\)
    \(x=15:2=7,5\)
TH2:
\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
    \(2x-1=-5+11=6\)
    \(2x=6+1=7\)
    \(x=7:2=3,5\)
    Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\) 
    (Câu này mình không chắc chắn lắm)   
    (Học sinh lớp 6 đang làm bài này)    

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:52

Bài 4:

a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)

b: C-6<0

=>C<6

=>\(2\sqrt{x}< 6\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Vũ Minh Huy
21 tháng 12 2023 lúc 18:12

Bài 3

a)\(\sqrt{3x-2}=4\Leftrightarrow3x-2=16\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)

Vậy PT có nghiệm x=6

b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=16\Leftrightarrow2x+1=16hoặc2x+1=-16\)

+)TH1: \(2x+1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=7,5\)

+)TH2:\(2x+1=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow x=8,5\)

Bài 4

a)\(C=1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\Leftrightarrow C=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow C=2\sqrt{x}\)

\(Vậy\) \(C=2\sqrt{x}\)

Bình luận (0)
Khánh Anh
Xem chi tiết
pham trung thanh
31 tháng 8 2018 lúc 10:59

Bài 3: \(A=\frac{\left(2a+b+c\right)\left(a+2b+c\right)\left(a+b+2c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

Đặt a+b=x;b+c=y;c+a=z

\(A=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz}\ge\frac{2\sqrt{xy}.2\sqrt{yz}.2\sqrt{zx}}{xyz}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
pham trung thanh
31 tháng 8 2018 lúc 11:02

Bài 4: \(A=\frac{9x}{2-x}+\frac{2}{x}=\frac{9x-18}{2-x}+\frac{18}{2-x}+\frac{2}{x}\ge-9+\frac{\left(\sqrt{18}+\sqrt{2}\right)^2}{2-x+x}=-9+\frac{32}{2}=7\)

Dấu = xảy ra khi\(\frac{\sqrt{18}}{2-x}=\frac{\sqrt{2}}{x}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)